Chế tạo Tháp cho cá ăn tự động là ý tưởng của Dương Thu Trang và Nguyễn Minh Đức, học sinh lớp 11 Trường Hữu Nghị 80 (Hà Nội).

Tháng 5/2022, Viện Hàng không Vũ trụ Viettel (VTX) được Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho hai công trình thuộc lĩnh vực quang điện tử và công nghiệp vật liệu.

Các phát minh quân sự đã và đang là một phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày. Tại Việt Nam, các sản phẩm từ bàn tay, khối óc người lính cũng đang ngày một gần gũi hơn với thực tế cuộc sống.

*

Bùi Tú Uyên (17 tuổi), Lương Anh Khánh Huyền (16 tuổi) và Trần Quỳnh Anh (15 tuổi) là 3 học sinh Việt Nam đã xuất sắc đoạt giải Nhất trị giá 100.000 USD tại cuộc thi The Earth Prize (Giải Thưởng Trái Đất) với ý tưởng sản xuất băng vệ sinh tự hủy.

Thiết bị cảnh báo va chạm giao thông mới sẽ hỗ trợ đắc lực người lái xe nếu được lắp đặt trên các cung đường đèo. Lái xe sẽ biết trước tình trạng các phương tiện phía ngược chiều khi bắt đầu vào đường cong.

Đang xem: Gặp Cha Đẻ Của Những Sáng Chế Dành Cho Nhà Nông

Năm qua, khá nhiều sản phẩm hữu ích đã được sáng chế bởi các em học sinh, góp phần lan tỏa phong trào nghiên cứu khoa học ở bậc phổ thông.

Thay vì chỉ là thức ăn cho gia súc hoặc đơn giản là bỏ đi, anh Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã nghĩ ra ý tưởng lấy sợi tự nhiên và kiếm tiền từ thân chuối.

Tìm mua lại những động cơ cũ hỏng, anh Tạ Đình Huy (huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội) đã mày mò, chế tạo thành chiếc máy nông nghiệp thông minh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất tại địa phương.

Tính đến hết tháng 9/2021, Viettel sở hữu 339 đơn đăng ký sáng chế trong nước, 49 đơn đăng ký sáng chế ở Mỹ, trong đó 44 bằng sáng chế được cấp tại Việt Nam và 7 bằng sáng chế được cấp tại Mỹ ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

Với chi phí khoảng 1,2 triệu đồng cùng đam mê nghiên cứu, một nhóm sinh viên đã tự mày mò, lắp ráp thành công mô hình cánh tay robot điều khiển bằng nhận dạng hình ảnh.

Sáng chế “Cánh tay robot cho người khuyết tật” của Phạm Đức Linh và Nguyễn Đức An (lớp 11A4, Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh) là dự án duy nhất của học sinh Việt Nam giành giải chính thức ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021. 

Tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021, dự án “Cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay toàn phần” của nhóm học sinh Bắc Ninh đã giành giải Ba. Ngoài ra, học sinh Việt Nam giành thêm 3 giải thưởng bên lề.

Xem thêm:

2 nhóm học sinh của Việt Nam đã nhận giải thưởng bên lề Cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF năm 2021.

Từ những bộ quần áo, đàn ghi-ta, xe máy cũ, qua bàn tay tài hoa của những người thợ đã biến thành những sản phẩm hữu ích, mang tính thẩm mỹ cao, được bán với giá từ vài trăm đồng đến hàng trăm triệu đồng.

Tuy chỉ mới học hết lớp 4 nhưng ông Tư Rô đã nghiên cứu tạo ra chiếc máy cày nặng chỉ 100kg, dễ vận hành, đặc biệt máy có thể “bơi” trên mặt nước, giúp bà con nông dân vùng tôm – lúa thuận lợi hơn trong cải tạo đất.

Một trong những động lực thôi thúc chuyên gia ô tô Nguyễn Minh Đồng trở về đóng góp cho quê hương là sau lần gặp và được trò chuyện với Thủ tướng Võ Văn Kiệt…

Chỉ được học hết lớp 7 nhưng từ năm 2012 đến nay, anh nông dân Phạm Văn Hát (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã sáng chế thành công trên 40 loại máy phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Một ông nông dân tỉnh Quảng Trị sáng chế ra máy làm bún, phở tự động, nhiều người mua, mang ra cả nước ngoài

Anh Bùi Văn Phụng thôn Thượng Phú Phường, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng với xưởng cơ khí sáng chế, chế tạo máy làm bún, phở, bánh ướt, mỳ Quảng các loại.

Máy sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời của chị Thảo đã cho sản lượng tăng gấp 2 lần, rút ngắn 1/3 thời gian phơi so với phơi dưới nắng theo kiểu truyền thống.

Xem thêm: Hung Cuong: Ong Lai Do Ai Bat Duoc Hung Cuong, Đố Ai Cấm Được Chim Bay Hùng Cường

Hạt bình bát được một nhóm sinh viên chế thành thuốc trừ sâu an toàn cho người dùng, bảo vệ môi trường. Còn mo cau cũng được một chàng trai ở Bình Định biến thành đồ dùng thân thiện với môi trường.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *