*

pdf

16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm và các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học: Phần 1

Đang xem: Giải chi tiết đề hóa 2015

*

doc

Trắc nghiệm Hoá học chương nhóm halogen

*

pdf

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học – Trường THPT Phan Bội Châu

*

pdf

Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2014-2015 môn Hóa học lần 1 – Trường THPT Ninh Giang (Mã đề thi 132)

Xem thêm: Khoe Vòng 1 Căng ĐầY, Trương QuỳNh Anh Không Ít LầN GặP “Sự Cố”

*

pdf

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học – Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề thi 815)

*

pdf

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học lần thứ 3- Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Mã đề thi 132)

*

pdf

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Hoá học – Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Mã đề thi 304)

Xem thêm:

Nội dung

Thầy Nguyễn Đình ĐộHƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT QUỐC GIA NĂM 2015MÔN HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềĐÁP ÁN1A2C3C4B5B6B7A8B9D10B11D12A13A14A15C16D17A18B19B20C21B22C23B24A25D26A27D28B29D30C31D32D33D34B35A36A37C38B39D40C41C42D43A44A45C46D47B48C49C50DCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137.Câu 1 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?t0t0Æ CaO + CO2.Æ 2KCl + 3O2.A. CaCO3 ææB. 2KClO3 ææt0Æ 2Fe2O3 + 4H2O.C. 2NaOH + Cl2 Æ NaCl + NaClO + H2O. D. 4Fe(OH)2 + O2 ææGiảiCâu 2 : Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X làA. 14.B. 15.C. 13.D. 27.GiảiSố hiệu nguyên tử của X là (2 + 2 + 6 + 2 + 1) = 13.Câu 3 : Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?B. H2SO4.C. SO2.D. H2S.A. Na2SO4.GiảiDo co số oxi hóa đạt mức trung gian là +4 nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Ca2+.B. Ag+.C. Cu2+.D. Zn2+.GiảiIon Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duynhất của N+5). Giá trị của x làA. 0,15.B. 0,05.C. 0,25.D. 0,10.GiảiBảo toàn electron cho x = 2nCu = 0,05.Câu 6: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?A. CuSO4.B. MgCl2.C. FeCl3.D. AgNO3.GiảiKim loại Fe không phản ứng với dung dịch MgCl2.Câu 7: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?A. Al.B. Na.C. Mg.D. Cu.GiảiQuặng boxit được dùng để sản xuất Al.Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit?A. CaO.B. CrO3.C. Na2O.D. MgO.GiảiCrO3 là oxit axit.Câu 9: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp làA. điện phân dung dịch.B. nhiệt luyện.C. thủy luyện.D. điện phân nóng chảy. Thầy Nguyễn Đình ĐộGiảiPhương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là điện phân nóngchảy.Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.(b) Cho CaO vào H2O.(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 3.B. 4.C. 2.D. 1.GiảiCả 4 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng.Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?A. K.B. Na.C. Ba.D. Be.GiảiỞ điều kiện thường, kim loại Be không phản ứng với nước.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m làA. 2,24.B. 2,80.C. 1,12.D. 0,56.GiảiTa có số mol Fe = số mol FeCl3 = 0,04 mol nên m = 2,24.Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của VlàA. 2,24.B. 3,36.C. 1,12.D. 4,48.GiảiTa có số mol Zn = số mol H2 = 0,1 mol nên V = 2,24.Câu 14: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng làA. 3,36 gam.B. 2,52 gam.C. 1,68 gam.D. 1,44 gam.GiảiVì số mol Fe2O3 = 0,03 mol nên số mol Fe = 0,06 mol tức m = 3,36.Câu 15: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc).Kim loại đó làA. Ba.B. Mg.C. Ca.D. Sr.Giải0,5= 40(Ca).Ta có M =0,2822, 4Câu 16: Chất béo là trieste của axit béo vớiA. ancol etylic.B. ancol metylic.C. etylen glicol.D. glixerol.GiảiChất béo là trieste của axit béo với glixerol.Câu 17: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm,ancol metylic, Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan làA. CH4.B. C2H4.C. C2H2.D. C6H6.GiảiCông thức phân tử của metan là CH4.Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạndung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 5,2.B. 3,4.C. 3,2.D. 4,8.GiảiTa có số mol HCOONa = số mol HCOOC2H5 = 0,05 mol nên m = 68.0,05 = 3,4.Câu 19: Cho các phát biểu sau:(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thầy Nguyễn Đình Độ(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 4.C. 1.D. 2.GiảiCả 4 phát biểu trên đều đúng.Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?A. CH3NHCH3.B. (CH3)3N.C. CH3NH2.D. CH3CH2NHCH3.GiảiChất thuộc loại amin bậc một là CH3NH2.Câu 21: Amino axit X trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 26,7 gam X phản ứngvới lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X làA. H2N-4-COOH.B. H2N-2-COOH.C. H2N-3-COOH.D. H2N-CH2-COOH.Giải26 ,7Ta có MX == 89 nên X là H2N-2-COOH.37 ,65 – 26, 736 ,5Câu 22: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?A. CH3CHO.B. CH3CH3.C. CH3COOH.D. CH3CH2OH.GiảiTrong các chất cùng số C, chất có nhiệt độ sôi cao nhất luôn là axit (chọn CH3COOH).Câu 23: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu đượcA. CH3OH.B. CH3CH2OH.C. CH3COOH.D. HCOOH.GiảiCho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được C2H5OH.Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?A. Cu.B. Zn.C. NaOH.D. CaCO3.GiảiKim loại Cu không phản ứng được với dung dịch axit axetic.Câu 25: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoátra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?B. Muối ăn.C. Cồn.D. Xút.A. Giấm ăn.GiảiDo SO2 là oxit axit nên người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch xút để hạn chế SO2thoát ra.Câu 26: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóngnhững phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứngA. trùng ngưngB. trùng hợp.C. xà phòng hóa.D. thủy phân.GiảiQuá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóngnhững phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng.Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?A. Chất béo.B. Tinh bột.C. Xenlulozơ.D. Protein.GiảiĐốt cháy hoàn toàn protein thu được sản phẩm có chứa N2.Câu 28: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit làA. 25,00%.B. 50,00%.C. 36,67%.D. 20,75%.Giải2, 2= 50%Hiệu suất của phản ứng este hóa =88.0,05Câu 29: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?A. Xenlulozơ.B. Saccarozơ.C. Tinh bột.D. Glucozơ.Giải Thầy Nguyễn Đình ĐộGlucozơ không thủy phân trong môi trường axit.Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai?A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.D. Hợp kim liti nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.GiảiDo có tính khử rất mạnh nên trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.Câu 31 : Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:(a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S(b) Sục khí F2 vào nước(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH(e) Cho Si vào dung dịch NaOH(g) Cho Na3SO3 vào dung dịch H2SO4Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất làA. 6B. 3C. 5D. 4GiảiSố thí nghiệm có sinh ra đơn chất là 4, gồm a; b; c và e.Câu 32 : Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và khí H2. Chodung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết cácphản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 10,23B. 8,61C. 7,36D. 9,15GiảiBan đầu ta có nFe = 0,02 mol; n H+ = n Cl- = 0,06 mol.Do đó dung dịch X chứa 0,02 mol Fe2+; 0,02 mol H+ và 0,06 mol Cl- .Khi cho dung dịch AgNO3 dư vào X, ngoài việc tạo 0,06 mol kết tủa AgCl, còn xảy ra phản ứng:Æ 3Fe3+ + NO + 2H2O3Fe2+ + 4H+ + NO3- ææ0,015mol 0,02molSau phản ứng này, Fe2+ còn dư 0,005 mol sẽ phản ứng hết với Ag+ tạo 0,005 mol kết tủa Ag.Vậy m = 143,5.0,06 + 108.0,005 = 9,15.Câu 33: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancolđơn chất, My = 89. Công thức của X, Y lần lượt làA. H2N-2-COOH, H2N-2-COOCH3.B. H2N-2-COOH, H2N-2-COOC2H5.C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.GiảiAmino axit X cần tìm phải có công thức phân tử C3H7NO2.Câu 34: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y,Z, T và QChấtXYZTQThuốc thửQuỳ tímkhông đổikhông đổikhông đổi không đổi không đổimàumàumàumàumàuDung dịch AgNO3/NH3,không có kếtkhôngcókhôngcóAg ØAg Øđun nhẹtủakết tủakết tủaCu(OH)2, lắc nhẹCu(OH)2dung dịchdung dịch Cu(OH)2Cu(OH)2không tanxanh lamxanh lam không tan không tanNước bromkết tủa trắng không có kết không cókhông cókhông cótủakết tủakết tủakết tủaCác chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là Thầy Nguyễn Đình ĐộA. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehitB. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomicC. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanolD. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomicGiảiVì thí nghiệm với nước brom tạo kết tủa nên X là phenol hoặc aniline. Vậy loại A, D.Nhưng Q cho phản ứng tráng gương nên loại C. Vậy chọn B.Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư(e) Nhiệt phân AgNO3(g) Đốt FeS2 trong không khí(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3B. 2C. 4D. 5GiảiSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là 3, gồm c; e và h.Câu 36: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi.Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thuđược ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước.Phát biểu nào sau đây là sai?A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.C. Dung dịch sau điện phân có pH 2; m ≥ 5 . Chỉ có n =7= 2 ,33 và m = 5 là3phù hợp.100.0,02= 34,01%5,88Câu 42: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gamY cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùngvới công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sauđây sai?Do đó % este chưa no = Thầy Nguyễn Đình ĐộA. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8C. Y không có phản ứng tráng bạcD. X có đồng phân hình họcGiảiĐặt công thức Y là CxHyOz (a mol), theo phản ứng cháy ta có hệ:ÏÔy z4= 0,125Ôa(x + – ) =Ïax = 0,154232ÔÔÔÌa(12x + y + 16z) = 3,95 € Ìay = 0,15 € x : y : z = 6 : 6 : 5Ô ax 2Ôaz = 0,125ÓÔ=Ô ay 1ÔÓ 2Vì Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên Y có công thức phân tử làC6H6O5. Mặt khác Y là este của etylen glicol và Y mạch hở, phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tươngứng 1: 2 nên Y phải có cấu tạo: HOOC – C ∫ C – COO – CH 2 – CH 2 OH .Do đó X có cấu tạo HOOC – C ∫ C – COOH .Như vậy tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.Câu 43: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin vàalanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu đượcdung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùngsố mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptitkhông nhỏ hơn 4. Giá trị của m làA. 396,6B. 340,8C. 409,2D. 399,4GiảiVì tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptitkhông nhỏ hơn 4 nên X, Y là các pentapeptit và hexapeptit.Giả sử X là pentapeptit Cn H 2n -3 N5O6 (10

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *