*
*

“Hiện tượng” HT Thích Thông Lạc: Về sách “Linh hồn không có”

Cách hiểu, đặt vấn đề của HT Thích Thông Lạc về việc không có linh hồnnhưng có nghiệp tái sinh, ngay từ đầu đã bộ lộ mâu thuẫn, sai biệt. HT không công nhận có thế giới siêu hình,

Cáchhiểu, đặt vấn đề của HT Thích Thông Lạc về việc không có linh hồn nhưngcó nghiệp tái sinh, ngay từ đầu đã bộ lộ mâu thuẫn, sai biệt. HT không công nhận có thế giới siêu hình, nhưng tư duy đặt vấn đề, lấy ví dụ minhhọa lại quá siêu hình.

Đang xem: Nguyên nhân cái chết của thầy thích thông lạc

Sáchdày 160 trang, với những lập luận riêng, HT Thích Thông Lạc cho rằng, linh hồn không có, linh hồn là sản phẩm của tôn giáo do con người tưởng tượng ra.

Nộidung quyển sách còn đề cập đến trường hợp một số nhà ngoại cảm Việt Nam(như Phan Bích Hằng, Nguyễn Văn Nhã, Đỗ Bá Hiệp, Phạm Văn Mẫn, Nguyễn Thị Nghi…) và trên thế giới (như Djouna, Vanga, B.Kajinxki, Ivan Petrov …) khi giao tiếp với chúng sinh cõi giới khác là không có thực. Tất cả là do tưởng uẩn sinh ra.

Tóm lại nội dung quyển sách của HT có nhiều ý, luận điểm. Trong bài viết này, chúng tôi tóm tắt lại một số ý chính, để trao đổi.

Ý thứ nhất,HT Thích Thông Lạc cho rằng sau cái chết của thân xác vật lý và sinh học, thân tứ đại tan rã là hết, không có linh hồn, không có chuyện đầu thai tái sinh vào cảnh giới và cõi giới khác ngoài cảnh giới Người và Súc sinh. Không có thế giới siêu hình.

Ý thứ hai,HT công nhận có nghiệp lực, và sự tái sinh là do nghiệp sinh ra, mỗi khởi nghiệp do Thân – Khấu – Ý phát sinh thì nghiệp đó tái sinh ngay tứcthì, không phải đợi đến khi chết, linh hồn đó mới đi tái sinh và đầu thai (vì theo HT thì không có linh hồn, lấy đâu ra linh hồn mà đầu thai?).

Ý thứ ba,các câu chuyện mầu nhiệm, chuyện lạ, và khả năng của các nhà ngoại cảm lâu nay, là do tưởng uẩn sinh ra, không có thực, không có chuyện ngoại cảm nói chuyện với chúng sinh cõi giới khác.

Đứng trước những nhận định gây “ngạc nhiên” của HT Thích Thông Lạc, để khách quan, mời quí vị đọc quyển “Không có linh hồn”. Trong bài viết này, chúng tôi trích lại một đoạn ngắn:

LINHHỒN là một sự tưởng tượng của người xưa đặt ra và truyền lại, chớ thật sự đạo Phật đã xác định con người KHÔNG CÓ LINH HỒN.

Bởi vậy trong con người có nhiều cái thức được chia ra làm hai phần:

Phầnthứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi ngườibằng sáu cái thức: 1- Cái thức của mắt gọi là NHÃNTHỨC. 2- Cái thức của tai gọi là NHĨ THỨC. 3- Cái thức của mũi gọi là TỶ THỨC. 4- Cái thứccủa miệng gọi là THIỆT THỨC. 5- Cái thức của thân gọi là THÂN THỨC. 6- Cái thức của ý gọi là Ý THỨC.

Xem thêm:

Sáucái thức này thường làm việc trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta nênnó tạo ra biết bao nhiêu điều thiện và cũng biết bao nhiêu điều ác. Do từ hành động thân, miệng, ý của chúng ta tạo ra những điều thiện và cũngtạo ra những điều ác, nên hằng ngày chúng ta thường thọ chịu quả khổ vui từ đời này sang đời khác và mãi mãi muôn đời, muôn kiếp.

Phầnthứ hai là cái biết làm việc trong giấc ngủ khi ngủ chiêm bao, cái biếtấy là tưởng thức nên khi giật mình thức dậy thì chỉ còn là những hình bong ảo tưởng mà thôi.

Quasự tư duy suy xét này chúng ta tự đặt câu hỏi: Có phải chăng linh hồn hoạt động trong giấc chiêm bao? Không đâu quý vị ạ! Quý vị đã lầm, trong thân chúng ta gồm có ba cái biết: 1- Cái biết thứ nhất là cái biết của sáu thức: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. 2- Cái biết thứ hai làcái biết của tưởng thức trong khi nằm mộng. 3- Cái biết thứ ba là cái biết của người tu chứng đạo thường gọi là TAM MINH.

Bacái biết này đang sử dụng các cảm thọ và các hành động trong thân tâm của chúng ta. Như vậy trong thân chúng ta có năm phần hợp chung nhau để làm việc mà mọi người gọi là CƠ THỂ con người. Cho nên CƠ THỂ con người gồm có năm phần: 1. Sắc uẩn. 2. Thọ uẩn. 3. Tưởng uẩn. 4. Hành uẩn. 5. Thức uẩn.

Trongthân này có năm uẩn chỉ cần dừng một uẩn không làm việc thì CƠ THỂ bất động. Bởi CƠ THỂ con người như một bộ máy có năm bánh xe đang hoạt động,nếu có một bánh xe nào ngưng thì toàn bộ các bánh xe khác đều bị ngưng.Tuy nhiên chúng ta đang ngủ không phải cơ thể chúng ta ngưng hoạt động mà nó đang hoạt động trong sự im lặng bất động nghỉ ngơi của nó.

Chúngtôi xin nhắc lại năm bộ phận trên thân gồm có: 1- Sắc uẩn (toàn khối của thân). 2- Thọ uẩn (những cảm thọ của sáu căn (thân) và tưởng). 3- Tưởng uẩn (cái thức trong giấc chiêm bao, cái biết của các nhà ngoại cảm, mà người đời không biết gọi là linh hồn hay còn gọi là tâm linh). 4- Hành uẩn (những sự hoạt động của sáu căn và tưởng thức). 5- Thức uẩn là cái biết của người tu chứng đạo.

Trongthân của một người thì có đủ năm uẩn này. Nhưng theo Phật giáo một người chết thì năm uẩn này không còn một uẩn nào cả, vì thế từ xưa đến này người ta cứ lầm tưởng người chết còn có LINH HỒN sống mãi. Vậy LINH HỒN ở chất liệu nào đây?

Câuhỏi này khó có ai trả lời được, mà đã không trả lời được thì đừng tin có LINH HỒN là thật sự mà hãy tin theo lời Phật dạy: “CON NGƯỜI KHÔNG CÓLINH HỒN, KHI CHẾT THÌ TỨ ĐẠI TRẢ VỀ CHO TỨ ĐẠI”.

ThânTỨ ĐẠI tức là thân do đất, nước, gió lửa hợp lại thành. Khi người chết thì đất trả về cho đất; nước trả về cho nước; gió trả về cho gió và lửa trả về cho lửa. Như vậy con người chết là hết. Phải không quý vị? 

Khôngđâu quý vị ạ! Chết chưa hẳn đã hết. Một người còn sống đã tạo biết bao nhiêu nghiệp, mỗi nghiệp sinh ra liền tiếp tục tái sinh luân hồi thành người hoặc là các loài vật khác. Một con người tạo biết bao nhiêu nghiệpthì sinh bao nhiêu loài vật và con người để mà hưởng phước báo hay là để trả quả khổ đau.

Doluật nhân quả như vậy nên khi con người sống trên hành tinh này đã tạo ra vô số nghiệp. Khi tạo ra nghiệp thì mỗi nghiệp liền luân hồi và tái sinh ngay tức khắc chớ không phải chờ người tạo nghiệp chết rồi mới tái sinh.

Bởivậy lúc con người còn sống khi tạo ra nghiệp giết hại và ăn thịt chúng sinh thì nghiệp đó liền tái sinh làm những loài vật như heo bò gà vịt, cá tôm v.v.. bị người đó giết.

Xem thêm: Sầu Riêng Kỵ Với Những Gì – Ăn Sầu Riêng Kỵ Gì Để Tránh Gây Hại Cho Sức Khỏe

Biếtrõ do nghiệp tái sinh luân hồi nên Phật giáo đã xác định con người không có LINH HỒN đi tái sinh mà do NGHIỆP ĐI TÁI SINH LUÂN HỒI.Đôi điều trao đổi:

Thứ nhất,theo nhận định của HT, nghiệp tái sinh ngay tức thì, có nghĩa là, ví dụông A khởi một nghiệp sát sinh X nào đó, nghiệp đó liền tái sinh, thànhgà, vịt….hoặc em bé C nào đó.

Nhậnđịnh như thế là không công nhận có luân hồi, mà không có luân hồi thì làm gì có nghiệp để mà trả nghiệp, như HT đã nhận định?

Ví dụ: 

Giả thiết 1:Ông A khởi nghiệp, nghiệp đó tạm thời ký hiệu là X, X tái sinh ngay lậptức thành chúng sinh B. Ngay thời điểm B hình thành X tan biến. Tức nghiệp không còn, thì trả nghiệp ở đâu?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *