*

*

*

Tại sao phải cúng ông Công ông Táo hằng năm?

Theo quan niệm tâm linh người xưa, nguồn gốc của Táo Quân chính là vua bếp núc, bao gồm hai Táo ông và 1 Táo bà . Họ chính là những vị thần có vai trò quan trọng trong việc quyết định đến phúc đức của gia chủ cũng như đại diện cho sự thật. 

*

hình ảnh mâm cơm cúng đầy đủ

Những năm gần đây, vào ngày tết nhiều gia đình thường giải trí bằng việc xem Gặp nhau cuối năm trên đài VTV3 để được gặp các Ngài Táo và cùng nhau tổng kết “thành tích” sau 1 năm đã qua.

Đang xem: Nghi lễ cúng ông công ông táo đầy đủ nhất 2022

Năm 2022, ngày 23 tháng Chạp âm lịch sẽ rơi vào thứ 5, ngày 14 tháng 12 năm 2023 (DL) nên nhiều người vẫn phải đi làm. Do vậy, thời điểm này bạn không nhất thiết cúng vào đúng ngày 23 mà có thể cúng từ ngày 21. Và hãy nhớ là phải hoàn thành trước giờ Ngọ ngày 23 nhé.

Thời gian làm lễ cúng ông Công ông Táo nhâm dần 2022

Theo quan niệm của các chuyên gia phong thủy thì ngày ông Công ông Táo về trời là sau 13 giờ ngày 23 tháng Chạp. Sau khi bày lễ vật, thắp hương và đọc văn khấn, đợi hương tàn ta lại thắp thêm một tuần hương nữa. Tiếp đó, đốt vàng mã và thả cá chép ra ao, sông, hồ,… để Táo Quân về chầu Trời. Người Việt Nam thường thả cá chép phóng sinh trong hôm đó để cầu cho gia quyến bình an.

*

Cúng ông Công ông Táo 2022 ngày mấy?

Ngày này Táo Quân lên chầu trời để kết thúc một năm cũ và bắt đầu 1 năm mới thêm nhiều thuận lợi, bình an cho cho cuộc sống.

Những vật phẩm cần có trong mâm cỗ cúng ông công

Mũ ông Công ba cổ hoặc ba chiếc: gồm hai mũ cho đàn ông và một mũ cho đàn bà. Mũ dành cho ông Táo là loại có hai cánh chuồn. Còn mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Thông thường người ta chỉ cúng một cỗ mũ cho ông Táo để tượng trưng.

*

Cá chép: chính là linh vật và cũng là phương tiện di chuyển các Táo lên chầu trời. Ở miền Bắc thì người ta sẽ cúng 1 con cá chép sống, thả phóng sinh dưới nước với ngụ ý là cá chép hóa rồng. Tuy nhiên ở vùng Nam bộ, miền trung người dân nơi đây thường dùng giấy hoặc cá chép thả trong chậu nước nhiều hơn.

Các đồ cúng khác như: bộ đồ cúng ông Táo, giấy tiền vàng, một chiếc áo, một đôi hia bằng giấy, lọ hoa tươi, hương, mâm ngũ quả tươi, đèn nến,…

Đặc biệt, Trong mỗi gia đình đang có trẻ con, thì thường cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc dâng cúng phải thuộc loại gà cồ đang tập gáy (được xem gà mới lớn) ngụ ý ở đây là nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho các con (những đứa trẻ) sau này lớn lên có nhiều sinh khí, thông minh, nghị lực và ý chí hiên ngang như con gà vậy.

*

Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Táo Quân ngày 23 âm lịch gồm những gì?

Hiện nay, một mâm cỗ cúng ông công ông Táo được đơn giản hóa đi khá nhiều, không bắt buộc phải có đầy đủ các món như các mâm cúng truyền thống. Thay vào đó sẽ dựa vào văn hóa, phong tục, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế và khẩu vị của từng gia đình.

Xem thêm: Cách Móc Khăn Choàng Cổ Nam Đơn Giản, Cá Tính, Cách Móc Khăn Choàng Cổ Nam

Chẳng hạn như làm thêm mâm cỗ mặn (xôi gà, măng, chân giò luộc,…) hoặc mâm cỗ chay để tiễn ông công ông Táo về trời.

*

Mâm lễ Cúng ông Táo chuẩn gồm đồ cúng sau:

Canh mọcGiò heoGà luộc ( có thể quay)Hành muốiTrái cây tươi, trà, rượu, cau trầu,…Xôi gấcThịt heo luộcĐĩa rau xàoCá chép nướng (người miền nam hay cúng cá lóc nướng)Vàng mã và bộ đồ cúng

*

Lưu ý rằng, khi cúng ông Táo (lecungongtao) thì mâm lễ phải được đặt ở vị trí trang trọng như bàn thờ gia tiên, ông Táo để bày tỏ lòng kính trọng.

Văn khấn cúng ông Công ông Táo

Bài cúng được dẫn theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin. Cụ thể:

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

(Lặp đi lặp lại 3 lần)

Chúng con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân cùng chín phương Trời, Mười phương chư Phật.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại: …………

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp ÂL chúng con sắm sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài, áo mũ, kính dâng lên các tôn thần, thổ công cai quản nhà cửa nơi này. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái đến các ngài.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho những lỗi lầm trong năm qua mà gia đình chúng con sai phạm. Xin thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, làm việc được tiến tới, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Ngoài các bài khấn trên thì trong dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài khác nhau, tùy theo từng vùng miền. Nên ngoài hai bài trên các bạn có thể sử dụng bài khấn văn phù hợp với nơi mình sinh sống nhé.

Xem thêm: Giới Trẻ Thích Thú Với Trào Lưu Hoàng Hậu Nương Nương Nương”

*

Có thể nói ngày cúng ông Công ông Táo (lecungongtao) là tín ngưỡng quan trọng của các gia đình VN, tuy không cần tổ chức cầu kỳ nhưng cần chu đáo. Hy vọng những chia sẻ bên trên của Vạn Sự sẽ giúp ích cho bạn để làm bộ đồ mâm cúng ông táo cho ngày lễ thật đầy đủ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *