*

Những chủ trương công tác lớn
Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm
Bình luận – Phê phán

Bầu cử Tổng thống Pháp và những tác động đến cục diện chính trị, an ninh châu Âu

Sau hơn 10 năm thay đổi thể chế, chia cắt, cát cứ, bè phái trong hàng ngũ quân đội, cảnh sát, các định chế của nhà nước,… đã trở thành một căn bệnh thâm căn cố đế của quốc gia Bắc Phi này. Có lẽ phải còn rất lâu nữa, đất nước đầy tiềm năng kinh tế này mới có thể dần chữa lành những di chứng của “Mùa Xuân Arab” để xác lập được quỹ đạo hòa bình, ổn định.

Đang xem: Khoa học quân sự nước ngoài

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương

Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

Xu hướng phát triển máy bay chiến đấu không người lái của một số nước trên thế giới

Những năm gần đây, thế giới chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của máy bay chiến đấu không người lái, với nhiều chủng loại, đa năng và được sử dụng hiệu quả trong các chiến dịch quân sự. Đây là sự phát triển mang tính bước ngoặt, làm thay đổi đặc trưng của chiến tranh cả trên bình diện chiến lược quân sự, học thuyết tác chiến và hoạt động chiến đấu.

Xem thêm: Hồ Ngọc Hà: 'Tôi Không Mong Con Mình Trở Nên Quá Đặc Sắc'

Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trong chiến lược của các nước lớn

Là khu vực có vai trò quan trọng trong việc định hình trật tự thế giới thế kỷ XXI, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã, đang là điểm đến và triển khai chiến lược của nhiều nước, nhất là đối với các nước lớn.
Sau khi trở thành ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden được kỳ vọng sẽ làm hồi sinh Thỏa thuận hạt nhân Iran. Tuy nhiên, sau 08 vòng đàm phán tại Vienna (Áo), cả Mỹ và Iran đều chưa giải quyết được những vướng mắc để tiến tới mục tiêu khôi phục thỏa thuận này. Chính vì vậy, tương lai của Thỏa thuận này hiện vẫn là câu hỏi còn để ngỏ?

Chiến lược xoay trục sang Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

Một trong những chuyển hướng chiến lược quan trọng nhất của Mỹ những thập niên đầu thế kỷ XXI là quyết định xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương, nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sau 10 năm triển khai chiến lược này, mặc dù được đánh giá đạt một số thành công, song chặng đường hiện thực hóa đó còn nhiều chông gai, thách thức.

Xem thêm: Những Mẫu Lắc Tay Vàng – 4 Mẫu Lắc Tay Bạc Nữ Dễ Thương Bán Chạy Nhất 2020

ENGLISH
中文
Đọc tạp chí in
Tiêu điểm
10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật trên thế giới năm 2018
Với cả hai gam màu “sáng – tối” đan xen, năm 2018 thế giới được chứng kiến những cuộc đối thoại lịch sử, cùng sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn. Để góp phần làm rõ bức tranh thế giới toàn cảnh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân lựa chọn và giới thiệu cùng bạn đọc 10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật…
Tin, bài xem nhiều

Libya – cuộc khủng hoảng toàn diện

Bầu cử Tổng thống Pháp và những tác động đến cục diện chính trị, an ninh châu Âu

| | | | | | | |
kiemthetruyenky.vn; thukytoasoan.qptd

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *